HTML Form (Form và các thành phần)
HTML Form (Form và các thành phần)
FORM được sử dụng để chuyển dữ liệu liệu từ người dùng nhập vào đến web server.
Form bao gồm các thành phần nhập liệu (input elements) như: Text box, hộp kiểm, nút tùy chọn, Submit…
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn một số các thành phần của Form hay được sử dụng nhất. Mình sẽ cố gắng giải thích để mọi người có thể hiểu.
Trong tài liệu HTML form được định nghĩa bằng cặp thẻ <form></form>
Các thẻ nằm giữa cặp thẻ <form></form> được gọi là các thành phần của Form
Form bao gồm các thành phần nhập liệu (input elements) như: Text box, hộp kiểm, nút tùy chọn, Submit…
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn một số các thành phần của Form hay được sử dụng nhất. Mình sẽ cố gắng giải thích để mọi người có thể hiểu.
Trong tài liệu HTML form được định nghĩa bằng cặp thẻ <form></form>
Các thẻ nằm giữa cặp thẻ <form></form> được gọi là các thành phần của Form
1 | < form > |
2 | < input type = "text" name = "username" /> |
3 | </ form > |
Các thành phần Form
Thành phần được sử dụng nhiều nhất trong form là thẻ <input />. Ta sử dụng <input /> để định nghĩa các thành phần của form như: Trường nhập liệu Text, các hộp kiểm, các nút tùy chọn, trường password, thành phần submit, các button, File upload.
1. Trường text
User name:
Thành phần được sử dụng nhiều nhất trong form là thẻ <input />. Ta sử dụng <input /> để định nghĩa các thành phần của form như: Trường nhập liệu Text, các hộp kiểm, các nút tùy chọn, trường password, thành phần submit, các button, File upload.
1. Trường text
User name:
Code:
1 | < input type = "text" name = "username" size = "30" /> |
2. Trường password
Pass:
Pass:
Code:
1 | < input type = "password" name = "pass" size = "30" /> |
3. Checkbox (Hộp kiểm)
Cho phép chọn nhiều thành phần từ danh sách đưa ra
Send my to emailCho phép chọn nhiều thành phần từ danh sách đưa ra
Send my to phone
1 | < input type = "checkbox" name = "opt1" /> Send my to email |
2 | < input type = "checkbox" name = "opt2" /> Send my to phone |
4. Radio button
Khác với checkbox, Radio chỉ phép phép chọn một thành phần từ danh sách đưa ra, các phần tử trong danh sách phải có cùng tên, như ví dụ sau ta
sẽ tạo ra hai thành phần Radio button có cùng tên là name=”gender”
MaleKhác với checkbox, Radio chỉ phép phép chọn một thành phần từ danh sách đưa ra, các phần tử trong danh sách phải có cùng tên, như ví dụ sau ta
sẽ tạo ra hai thành phần Radio button có cùng tên là name=”gender”
Female
1 | < input type = "radio" name = "gender" checked /> Male < input type = "radio" name = "gender" /> Female |
5. File upload
1 | < input type = "file" name = "FILE" size = "40" /> |
6. Button
Tạo ra một nút bấm trên form
Tạo ra một nút bấm trên form
1 | < input type = "button" name = "button" value = "Click me" /> |
7. Submit Button
Tạo nút submit trên form. Khi nút Submit được nhấn, dữ liệu trên form sẽ đuợc xử lý và gửi đi
Tạo nút submit trên form. Khi nút Submit được nhấn, dữ liệu trên form sẽ đuợc xử lý và gửi đi
1 | < input type = "submit" name = "submit" value = "Submit" /> |
8. Reset Button
Tạo nút Reset trên form. Khi nhấn nút Reset dữ liệu nhập vào form sẽ được reset về giá trị ban đầu của form
Tạo nút Reset trên form. Khi nhấn nút Reset dữ liệu nhập vào form sẽ được reset về giá trị ban đầu của form
1 | < input type = "reset" name = "cancel" value = "Reset" /> |
Ta nhận thấy sự khác biệt giữa các thành phần input là thuộc tính type. Thuộc tính type sẽ quy định thành phần input này là Text, password, checkbox, hay button …
9. Dropdown list
1 | < select name = "job" > |
2 | < option value = "Student" >Student</ option > |
3 | < option value = "Bussiness" >Bussiness</ option > |
4 | < option value = "Manager" >Manager</ option > |
5 | < option value = "Other" >Other...</ option > |
6 | </ select > |
12. Vùng nhập liệu văn bản (textarea)
1 | < textarea name = "comment" cols = "30" rows = "5" ></ textarea > |
KẾT LUẬN
- Mỗi thành phần form đều được gán một tên (name=”ten_thanh_phan”): đây chính là tên biến được sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình web như php hay asp.net…, Riêng thành phần Radio trong cùng một nhóm sẽ được đặt cùng tên.
- Thuộc tính value=”Giá trị”: đây là giá trị (dữ liệu) ban đầu của thành phần form, các thành phần không có thuộc tính value giá có giá trị ban đầu là rỗng (null).
- Các Phương thức hoạt động của mình form sẽ được đề cập ở các bài viết liên quan.
đăng bởi Admin
Nhận xét
Đăng nhận xét